Hướng dẫn chọn và bảo quản đàn guitar
Việc chọn một cây đàn Guitar và dây đàn Guitar với giá rẻ, chất lượng tốt thế nào? Cách bảo quản cây đàn Guitar để âm thanh đẹp, đảm bảo chất lượng cũng như tuổi thọ ra sao, là những vấn đề khá khó khăn cho những bạn mới học Guitar.
Chọn đàn Guitar Classical thế nào?
Muốn chọn đàn Guitar Classical (hay Guitar cổ điển) giá rẻ và tốt, bạn cần nắm vững một số kiến thức cơ bản khi chọn đàn và cần tìm hiểu thêm một số địa chỉ bán đàn giá rẻ, Guitar sinh viên hoặc Guitar Classical tầm trung, Guitar phổ thông…
Trước khi chọn mua đàn guitar Classical, bạn cần phân biệt được đâu là đàn Acoustic, đâu là đàn Classical vì 2 dòng đàn này rất giống nhau và với người mới chơi đàn thì không dễ để phân biệt.
1. Thử đàn
Nên thử thật nhiều đàn Guitar Classical có trong cửa hàng mà bạn định mua. Đàn Guitar dùng dây nylon sẽ có âm thanh khác biệt và không giống nhau. Các loại âm thanh được tạo ra bởi các loại chuỗi khác nhau là yếu tố bạn cần chú ý. Tuy nhiên, sự khác biệt trong âm thanh và đánh giá phụ thuộc nhiều vào sở thích cá nhân của từng người. Với đàn Guitar Classical, không có âm thanh tốt và không tốt, chỉ có âm thanh khác nhau.
Guitar có đủ hình dạng và kích cỡ, thậm chí đàn guitar sản xuất đại trà cũng có sự khác biệt tinh tế, cả trong giai điệu và chất lượng. Một cây đàn guitar có thể có âm thanh tuyệt vời, nhưng nếu kích thước tổng thể không mang lại sự thoải mái cho bạn thì cũng không nên chọn mua. Thử nhiều cây đàn Guitar sẽ giúp bạn chọn được cây đàn phù hợp.
2. Kích thước đàn Guitar
Kiểm tra chiều dài của cây Guitar, chiều rộng của cần đàn trước khi mua luôn là một việc làm quan trọng, nhưng nó đặc biệt quan trọng nếu bạn đang lựa chọn Guitar cổ điển đầu tiên của bạn. Bạn không thể học và chơi đàn Guitar thành thạo nếu bạn mua một cây guitar quá lớn hay quá nhỏ, hoặc bạn không thoải mái. Hãy chắc chắn rằng, bạn đã chọn một cây đàn guitar Classical phù hợp với bàn tay, cánh tay và cách chơi đàn của bạn.

3. Tìm kiếm sự tư vấn chuyên nghiệp về giá thành đàn Guitar
Nên tham khảo ý kiến của một giáo viên guitar hay người bán nhạc cụ mà bạn tin tưởng để tư vấn cho bạn về giá thành sản phẩm mà bạn nên mua. Đặc biệt, nếu nó là cây đàn guitar đầu tiên của bạn và bạn vẫn chưa tham gia bất kỳ lớp học đàn nào. Đa số những người mới bắt đầu chơi đàn Guitar đều chọn một chiếc Guitar giá rẻ cho lần mua đầu tiên. Nếu sau một vài bài học mà bạn không cảm thấy hứng thú với đàn Guitar nữa, bạn cũng dễ dàng bán lại cây Guitar giá rẻ cho một người bạn mới tập đàn.
4. Chú ý đến khoảng cách từ dây đàn đến mặt phím (Action)
Action cao quá hoặc thấp quá đều không tốt. Khi mua đàn mới, một số đàn thường hay đặt action cao. Điều này không có nghĩa là đó là khoảng cách đúng, hoặc phù hợp với tất cả người chơi đàn. Action cao giúp đàn bấm không bị rè, hoặc cửa hàng chỉnh lại action tuỳ theo sở thích của khách… Trường hợp này cũng có thể do cần đàn bị cong ưỡn ra sau hoặc bị vặn xoắn quá mức. Nếu chỉnh Action đúng chuẩn ở mức tương đối, tiếng đàn sẽ bị rè, thường thì xảy ra ở ngăn 1 đến ngăn 5 nhưng tuỳ thuộc vào mức độ cong nhiều, hay ít của cần đàn mà ảnh hưởng đến các ngăn đàn.
Đôi khi cũng gặp trường hợp tiếng đàn bị rè ở các thanh fret Inox, do không nằm trên cùng một mặt phẳng đều nhau. Nhưng trường hợp này thì khắc phục dễ dàng hơn, bằng cách dùng dũa bảng hay búa điều chỉnh là ổn.
Tuy nhiên, khách mua nhiều khi cũng không hiểu (do mới tập chơi đàn), nên cứ để nguyên tình trạng thế mà chơi. Action cao quá sẽ khiến nặng ngón, khó bấm, mau mỏi tay, dễ vướng dây, cản trở một số kỹ thuật như luyến láy, bấm chặn, chuyển ngón… Nếu action thấp quá, luyến láy, bấm chặn, chuyển ngón dễ dàng nhưng trở ngại kỹ thuật như bồi âm nhân tạo (artificial harmonic), thậm chí có thể bị rè tiếng ở số ngăn đàn.
Cách kiểm tra Action:
Có 3 vị trí trên cần đàn dùng để kiểm tra action: tại phím Inox ngăn I, phím Inox ngăn XII và phím fret Inox cuối cùng (ngăn XIX). Khoảng cách gần đúng như sau: ở ngăn I khoảng 1 ~ 1.5 mm, ngăn XII khoảng 3.5 ~ 4 mm, ngăn XIX cỡ 4.5 ~ 5 mm.
Khắc phục và điều chỉnh:
Có 3 yếu tố liên quan đến việc điều chỉnh action trên cần đàn guitar:
Mặt cần đàn (fretboard): Độ nghiêng so với mặt đàn (soundboard) để nhà làm đàn chuyên nghiệp lên tiếng, nhưng không được cong quá hoặc ưỡn quá. Kỹ thuật này hoàn toàn tuỳ thuộc vào kinh nghiệm và trình độ của nhà làm đàn, người thợ chịu… chết, không chỉnh được, một khi cây đàn đã được hoàn tác.
Lược đàn (nut): Lược đàn chỉ ảnh hưởng chủ yếu đến lực bấm ở ngăn I, những ngăn khác không ảnh hưởng. Điều này có thể nhận thấy dễ dàng, trước khi hạ lược đàn, bạn kẹp capo tại ngăn I rồi đàn. Bạn sẽ thấy bấm nốt ở ngăn I (ngăn II cũ) không còn nặng nữa. Thường trên đàn guitar mới, thợ đóng đàn dũa hoặc cưa rãnh khe của dây lược đàn khá nông, nên action ở phím fret Inox ngăn I khá cao. Điều này khiến lực ngón bấm ở ngăn I khá nặng (vị trí nặng nhất trên cần đàn), nhất là khi bấm chặn 6 dây với thế bấm khó.
Những người mới học cần phải điều chỉnh ngay lược đàn, nếu không dễ gây tâm lý chán nản; còn những người tập lâu muốn rèn lực ngón thì lại thích để như vậy. Nếu bạn không khéo léo cưa khe rãnh lược đàn cho sâu hơn đến mức tối ưu, tốt hết vác đàn ra tiệm và nhờ thợ chỉnh từ từ cho đến khi vừa ý, không nên tự làm.
Lưu ý:
Một cây đàn guitar cổ điển là một nhạc cụ làm bằng gỗ, do đó nó sẽ bị ảnh hưởng bởi độ ẩm. Nếu ngân sách cho phép, bạn hãy cố gắng để mua một cây guitar tốt và giữ cho nó không bị tác động xấu bởi độ ẩm trong trường hợp bạn không chơi nó.
Mua một cây đàn guitar không nhìn thấy cũng giống như mua một chiếc xe mà bạn không nhìn thấy. Bạn sẽ không thể kiểm soát, đánh giá đúng chất lượng của nó, ngay cả khi chất lượng đàn Guitar tốt thì bạn cũng có thể không cảm thấy thoải mái khi chơi nó. Nên trực tiếp chọn, thử và mua đàn Guitar Clasical tại cửa hàng.
Khi đi mua đàn Guitar, bạn nên hỏi rõ người bán đàn về chất liệu gỗ. Đàn Guitar làm từ gỗ ép sẽ ít bị tác động bởi độ ẩm và thay đổi thời tiết hơn đàn Guitar làm từ gỗ thịt. Không phải cây đàn Guitar nào làm từ gỗ nguyên tấm cũng “xịn” và đắt hơn đàn Guitar làm từ gỗ ép, bởi rất nhiều cây đàn Guitar giá rẻ (300k – 400k) làm từ gỗ thịt nhưng chất lượng không hề tốt bằng đàn Guitar tầm giá ấy làm từ gỗ ép. Lý do chính ở khâu xử lý gỗ, gỗ thịt nếu không qua xử lý ẩm và tẩm ướp… cẩn thận thì đàn Guitar sẽ khó có thể vỡ tiếng được, đàn nặng và tiếng bì bì rất khó chịu.
Bạn nên mua đàn chính hãng thương hiệu quốc tế, tiêu chuẩn chất lượng về gỗ, cần, phím… đã theo tiêu chuẩn và bí quyết đã được khẳng định.
Chọn dây đàn ra sao?
Không phải nói gì thêm, tất cả các dây đều làm bằng kim loại. Đặc điểm nổi bật của dây sắt là tạo âm thanh sắc bén. Nghe trong và rất “bốc”.
● Dây nylon:
Gọi là dây nylon cho dễ nhận dạng, vì dây số 1, 2, 3 được làm bằng loại nhựa, nên ta gọi là dây nylon. Dây nylon mềm mại hơn so với dây sắt, do đó những ai mới tập chơi đàn guitar thường thích loại dây này hơn (vì mềm, đỡ đau tay). Dây nylon trầm, ấm, âm thanh rất “tròn”, thường được dùng khi chơi cổ điển, flamenco. Tuy nhiên, không thể nói rằng dây nylon đệm hát không được nhé. Vì tính chất trầm và ấm nên dây nylon khi đệm các nhạc buồn nghe rất “thấm”.
b) Về độ căng của dây (tension)
Có 3 loại tension: Low tension, Normal tension và Hard tension.
● Low Tension:
Trầm ấm, vang to và rất classical.
Tremolo hay: Dùng loại Low tension thì tremolo sẽ đều đặn hơn.
Vibrate sợi dây, nhéo dây dễ hơn, vì dây rất nhão.
Đàn đánh được nhẹ hơn, good feeling.
Ép dây, dây sẽ không bị nhoè qua dây khác.
● Hard Tension:
Nhiều Treble, âm thanh nghe rõ ràng, âm thay bay đi như mũi tên, sắc bén hơn.
Móc dây, ép dây, âm thanh nghe nhẹ nhàng và đầy đặn.
● Normal Tension:
Trung tính nhất, nằm ở giữa Low và Hard Tension. Có thể nói dùng phổ thông nhất.
2. Cách chọn dây
● Đàn mới: Nên sử dụng loại Low tension trong 1 thời gian 6 tháng ~ 1 năm.
● Sinh viên: Nên sử dụng Low Tension, và khi cách đánh thay đổi mạnh hơn thì đổi qua Normal, hoặc Hard tension...
● Cách đánh đàn: Tuỳ theo cách đánh, nếu thích đánh mạnh thì nên dùng Hard Tension. Flamenco thì dùng Hard hoặc Extra Hard Tension. Nếu cách đánh thích hợp với loại Low, thì nên giữ Low để có chất classical. Low Tension đánh rất nhẹ & nhão, nhưng có âm thanh rất là classic.
● Cây đàn có âm thanh hơi nhỏ, không vang: Thay loại dây Low Tension thì âm thanh sẽ lớn hơn và vang hơn. Low Tension làm sợi dây rung chậm hơn và nghe nhiều bass, trầm hơn.
● Đàn Solo: Muốn solo nổi bật và nhiều treble thì nên dùng Hard Tension. Thể loại nhạc Flamenco thường dùng Hard Tension, để âm thanh treble được sắc bén.
● Đàn phổ thông: Nên chọn loại Normal Tension, có thể đáp ứng yêu cầu âm thanh không quá khắc khe của bạn.
3. Các nhãn hiệu tốt
Những loại sau đây thường đắt gấp đôi dây bình thường. Giá từ $11~25.
● Best Brand là loại Savarez, Hanabach: Những brands này sử dụng loại hợp chất đặc biệt nên khi đánh đàn và practice thì sẽ rất thích. Đặc Biệt Nhất vẫn là Savarez, sau khi đã dùng Savarez hoặc Gaili, thì sẽ không muốn dùng brand nào khác. Savarez không nên dùng trong Recording, chỉ dùng cho live hoặc practice.
● La Bella, D’ Adairo J51 loại được dùng cho Recording: Dây 4,5,6 to hơn bình thường, với lớp coating đặc biệt cho cả 6 sợi dây, nên không có tiếng sột soạt khi kéo dây đàn. Âm thanh nghe rất là Classical, và đánh rất nhẹ nhàng, nhưng âm thanh thiếu treble.
3 sợi dây 4,5,6 được dùng trong recording string set, thường trám 1 lớp hợp chất mỏng để giảm tiếng sột soạt rất nhiều...
● D’ Addario bình thường: Khoảng 6~12$, dùng cũng rất hay, nhất là khi dây đàn còn mới.
Một điều rất thích khi dùng D’adairo là code chống giả. Khi mua D’Addairo (bất cứ loại dây nào), phía trong bao luôn có code. Dùng code ấy đăng nhập vào trang chủ của D’Addairo để biết rằng dây có “xịn” hay không (an tâm hơn nhỉ, bỏ gần cả chục $ để mua 1 bộ dây mà).
... Và bảo quản cây đàn yêu của bạn
Dù bạn có cây đàn Guitar giá rẻ hay đắt tiền thì việc bảo quản tốt sẽ giúp bạn luôn có một cây Guitar với âm thanh đẹp, đảm bảo chất lượng cũng như tuổi thọ của đàn. Sau đây là những cách giữ gìn cây đàn yêu của bạn một cách hữu hiệu nhất:
1. Rửa tay trước khi chơi, đặc biệt khi tay bạn nhiều mồ hôi hay dính dầu mỡ. Những chất này khiến bộ dây đàn đắt tiền của bạn bị oxy hóa một cách chóng mặt. Vì thế, cần lau dây đàn sau khi chơi nữa.
2. Sử dụng đàn xong, cho vào bao, treo ở nơi thoáng mát. Nếu để đàn trần treo sẽ bị xước lưng và phần đầu đàn.
3. Tránh để đàn tiếp xúc với các luồng nhiệt độ quá cao như bên máy lạnh hoặc bên đống lửa. Nhiều bạn mang đàn đi sử dụng trong các dịp trại hè, đốt lửa trại cần đặc biệt lưu ý điều kiện này.
4. Lau đàn mỗi tuần ít là một lần. Nhiệt độ, bụi bặm, mồ hôi từ quần áo, cơ thể người chơi lâu ngày rất không tốt cho đàn, đặc biệt là các đàn Guitar Acoustic. Lý tưởng nhất là luôn để đàn sạch sẽ bằng cách chuẩn bị sẵn khăn sạch, nhúng nước và vắt thật sạch rồi lau đàn thường xuyên. Sau khi lau để nơi thoáng mát như trước quạt, giúp đàn nhanh khô mà không bị ẩm, ảnh hưởng tới lớp keo đàn và chất lượng gỗ.
5. “Nơi ở” tốt nhất cho đàn là một bao đàn hạng tốt để giúp đàn chống trọi với thời tiết nóng ẩm, kẻ thù không đội trời chung của đàn.
6. Mua gói chống ẩm bỏ vào thùng đàn (độ ẩm thích hợp khoảng 60%). Đây là việc tuy đơn giản nhưng rất tốt cho sức khỏe của “người bạn yêu” này.
Nhiều cây đàn Guitar, đặc biệt là đàn do thợ địa phương tự làm, không theo tiêu chuẩn nào về chất lượng, dễ dàng bị thay đổi tiếng sau một thời gian dùng. Nguyên nhân là đàn bị ảnh hưởng bởi thời tiết, chất lượng gỗ thay đổi khiến tiếng đàn kém đi.
Chọn đàn Guitar Classical thế nào?
Muốn chọn đàn Guitar Classical (hay Guitar cổ điển) giá rẻ và tốt, bạn cần nắm vững một số kiến thức cơ bản khi chọn đàn và cần tìm hiểu thêm một số địa chỉ bán đàn giá rẻ, Guitar sinh viên hoặc Guitar Classical tầm trung, Guitar phổ thông…
Trước khi chọn mua đàn guitar Classical, bạn cần phân biệt được đâu là đàn Acoustic, đâu là đàn Classical vì 2 dòng đàn này rất giống nhau và với người mới chơi đàn thì không dễ để phân biệt.
1. Thử đàn
Nên thử thật nhiều đàn Guitar Classical có trong cửa hàng mà bạn định mua. Đàn Guitar dùng dây nylon sẽ có âm thanh khác biệt và không giống nhau. Các loại âm thanh được tạo ra bởi các loại chuỗi khác nhau là yếu tố bạn cần chú ý. Tuy nhiên, sự khác biệt trong âm thanh và đánh giá phụ thuộc nhiều vào sở thích cá nhân của từng người. Với đàn Guitar Classical, không có âm thanh tốt và không tốt, chỉ có âm thanh khác nhau.
Guitar có đủ hình dạng và kích cỡ, thậm chí đàn guitar sản xuất đại trà cũng có sự khác biệt tinh tế, cả trong giai điệu và chất lượng. Một cây đàn guitar có thể có âm thanh tuyệt vời, nhưng nếu kích thước tổng thể không mang lại sự thoải mái cho bạn thì cũng không nên chọn mua. Thử nhiều cây đàn Guitar sẽ giúp bạn chọn được cây đàn phù hợp.
2. Kích thước đàn Guitar
Kiểm tra chiều dài của cây Guitar, chiều rộng của cần đàn trước khi mua luôn là một việc làm quan trọng, nhưng nó đặc biệt quan trọng nếu bạn đang lựa chọn Guitar cổ điển đầu tiên của bạn. Bạn không thể học và chơi đàn Guitar thành thạo nếu bạn mua một cây guitar quá lớn hay quá nhỏ, hoặc bạn không thoải mái. Hãy chắc chắn rằng, bạn đã chọn một cây đàn guitar Classical phù hợp với bàn tay, cánh tay và cách chơi đàn của bạn.
3. Tìm kiếm sự tư vấn chuyên nghiệp về giá thành đàn Guitar
Nên tham khảo ý kiến của một giáo viên guitar hay người bán nhạc cụ mà bạn tin tưởng để tư vấn cho bạn về giá thành sản phẩm mà bạn nên mua. Đặc biệt, nếu nó là cây đàn guitar đầu tiên của bạn và bạn vẫn chưa tham gia bất kỳ lớp học đàn nào. Đa số những người mới bắt đầu chơi đàn Guitar đều chọn một chiếc Guitar giá rẻ cho lần mua đầu tiên. Nếu sau một vài bài học mà bạn không cảm thấy hứng thú với đàn Guitar nữa, bạn cũng dễ dàng bán lại cây Guitar giá rẻ cho một người bạn mới tập đàn.
4. Chú ý đến khoảng cách từ dây đàn đến mặt phím (Action)
Action cao quá hoặc thấp quá đều không tốt. Khi mua đàn mới, một số đàn thường hay đặt action cao. Điều này không có nghĩa là đó là khoảng cách đúng, hoặc phù hợp với tất cả người chơi đàn. Action cao giúp đàn bấm không bị rè, hoặc cửa hàng chỉnh lại action tuỳ theo sở thích của khách… Trường hợp này cũng có thể do cần đàn bị cong ưỡn ra sau hoặc bị vặn xoắn quá mức. Nếu chỉnh Action đúng chuẩn ở mức tương đối, tiếng đàn sẽ bị rè, thường thì xảy ra ở ngăn 1 đến ngăn 5 nhưng tuỳ thuộc vào mức độ cong nhiều, hay ít của cần đàn mà ảnh hưởng đến các ngăn đàn.
Đôi khi cũng gặp trường hợp tiếng đàn bị rè ở các thanh fret Inox, do không nằm trên cùng một mặt phẳng đều nhau. Nhưng trường hợp này thì khắc phục dễ dàng hơn, bằng cách dùng dũa bảng hay búa điều chỉnh là ổn.
Tuy nhiên, khách mua nhiều khi cũng không hiểu (do mới tập chơi đàn), nên cứ để nguyên tình trạng thế mà chơi. Action cao quá sẽ khiến nặng ngón, khó bấm, mau mỏi tay, dễ vướng dây, cản trở một số kỹ thuật như luyến láy, bấm chặn, chuyển ngón… Nếu action thấp quá, luyến láy, bấm chặn, chuyển ngón dễ dàng nhưng trở ngại kỹ thuật như bồi âm nhân tạo (artificial harmonic), thậm chí có thể bị rè tiếng ở số ngăn đàn.
Cách kiểm tra Action:
Có 3 vị trí trên cần đàn dùng để kiểm tra action: tại phím Inox ngăn I, phím Inox ngăn XII và phím fret Inox cuối cùng (ngăn XIX). Khoảng cách gần đúng như sau: ở ngăn I khoảng 1 ~ 1.5 mm, ngăn XII khoảng 3.5 ~ 4 mm, ngăn XIX cỡ 4.5 ~ 5 mm.
Khắc phục và điều chỉnh:
Có 3 yếu tố liên quan đến việc điều chỉnh action trên cần đàn guitar:
Mặt cần đàn (fretboard): Độ nghiêng so với mặt đàn (soundboard) để nhà làm đàn chuyên nghiệp lên tiếng, nhưng không được cong quá hoặc ưỡn quá. Kỹ thuật này hoàn toàn tuỳ thuộc vào kinh nghiệm và trình độ của nhà làm đàn, người thợ chịu… chết, không chỉnh được, một khi cây đàn đã được hoàn tác.
Lược đàn (nut): Lược đàn chỉ ảnh hưởng chủ yếu đến lực bấm ở ngăn I, những ngăn khác không ảnh hưởng. Điều này có thể nhận thấy dễ dàng, trước khi hạ lược đàn, bạn kẹp capo tại ngăn I rồi đàn. Bạn sẽ thấy bấm nốt ở ngăn I (ngăn II cũ) không còn nặng nữa. Thường trên đàn guitar mới, thợ đóng đàn dũa hoặc cưa rãnh khe của dây lược đàn khá nông, nên action ở phím fret Inox ngăn I khá cao. Điều này khiến lực ngón bấm ở ngăn I khá nặng (vị trí nặng nhất trên cần đàn), nhất là khi bấm chặn 6 dây với thế bấm khó.
Những người mới học cần phải điều chỉnh ngay lược đàn, nếu không dễ gây tâm lý chán nản; còn những người tập lâu muốn rèn lực ngón thì lại thích để như vậy. Nếu bạn không khéo léo cưa khe rãnh lược đàn cho sâu hơn đến mức tối ưu, tốt hết vác đàn ra tiệm và nhờ thợ chỉnh từ từ cho đến khi vừa ý, không nên tự làm.
Lưu ý:
Một cây đàn guitar cổ điển là một nhạc cụ làm bằng gỗ, do đó nó sẽ bị ảnh hưởng bởi độ ẩm. Nếu ngân sách cho phép, bạn hãy cố gắng để mua một cây guitar tốt và giữ cho nó không bị tác động xấu bởi độ ẩm trong trường hợp bạn không chơi nó.
Mua một cây đàn guitar không nhìn thấy cũng giống như mua một chiếc xe mà bạn không nhìn thấy. Bạn sẽ không thể kiểm soát, đánh giá đúng chất lượng của nó, ngay cả khi chất lượng đàn Guitar tốt thì bạn cũng có thể không cảm thấy thoải mái khi chơi nó. Nên trực tiếp chọn, thử và mua đàn Guitar Clasical tại cửa hàng.
Khi đi mua đàn Guitar, bạn nên hỏi rõ người bán đàn về chất liệu gỗ. Đàn Guitar làm từ gỗ ép sẽ ít bị tác động bởi độ ẩm và thay đổi thời tiết hơn đàn Guitar làm từ gỗ thịt. Không phải cây đàn Guitar nào làm từ gỗ nguyên tấm cũng “xịn” và đắt hơn đàn Guitar làm từ gỗ ép, bởi rất nhiều cây đàn Guitar giá rẻ (300k – 400k) làm từ gỗ thịt nhưng chất lượng không hề tốt bằng đàn Guitar tầm giá ấy làm từ gỗ ép. Lý do chính ở khâu xử lý gỗ, gỗ thịt nếu không qua xử lý ẩm và tẩm ướp… cẩn thận thì đàn Guitar sẽ khó có thể vỡ tiếng được, đàn nặng và tiếng bì bì rất khó chịu.
Bạn nên mua đàn chính hãng thương hiệu quốc tế, tiêu chuẩn chất lượng về gỗ, cần, phím… đã theo tiêu chuẩn và bí quyết đã được khẳng định.
Chọn dây đàn ra sao?
Dây đàn là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng âm thanh của đàn guitar. Vậy, dây đàn guitar có những loại nào? Cách lựa chọn dây đàn ra sao cho phù hợp?
1. Các loại dây đàn
a) Về chất liệu:
● Dây sắt (metal/steel strings):
1. Các loại dây đàn
a) Về chất liệu:
● Dây sắt (metal/steel strings):

Không phải nói gì thêm, tất cả các dây đều làm bằng kim loại. Đặc điểm nổi bật của dây sắt là tạo âm thanh sắc bén. Nghe trong và rất “bốc”.
● Dây nylon:

Gọi là dây nylon cho dễ nhận dạng, vì dây số 1, 2, 3 được làm bằng loại nhựa, nên ta gọi là dây nylon. Dây nylon mềm mại hơn so với dây sắt, do đó những ai mới tập chơi đàn guitar thường thích loại dây này hơn (vì mềm, đỡ đau tay). Dây nylon trầm, ấm, âm thanh rất “tròn”, thường được dùng khi chơi cổ điển, flamenco. Tuy nhiên, không thể nói rằng dây nylon đệm hát không được nhé. Vì tính chất trầm và ấm nên dây nylon khi đệm các nhạc buồn nghe rất “thấm”.
b) Về độ căng của dây (tension)
Có 3 loại tension: Low tension, Normal tension và Hard tension.
● Low Tension:

Trầm ấm, vang to và rất classical.
Tremolo hay: Dùng loại Low tension thì tremolo sẽ đều đặn hơn.
Vibrate sợi dây, nhéo dây dễ hơn, vì dây rất nhão.
Đàn đánh được nhẹ hơn, good feeling.
Ép dây, dây sẽ không bị nhoè qua dây khác.
● Hard Tension:

Nhiều Treble, âm thanh nghe rõ ràng, âm thay bay đi như mũi tên, sắc bén hơn.
Móc dây, ép dây, âm thanh nghe nhẹ nhàng và đầy đặn.
● Normal Tension:

Trung tính nhất, nằm ở giữa Low và Hard Tension. Có thể nói dùng phổ thông nhất.
2. Cách chọn dây
● Đàn mới: Nên sử dụng loại Low tension trong 1 thời gian 6 tháng ~ 1 năm.
● Sinh viên: Nên sử dụng Low Tension, và khi cách đánh thay đổi mạnh hơn thì đổi qua Normal, hoặc Hard tension...
● Cách đánh đàn: Tuỳ theo cách đánh, nếu thích đánh mạnh thì nên dùng Hard Tension. Flamenco thì dùng Hard hoặc Extra Hard Tension. Nếu cách đánh thích hợp với loại Low, thì nên giữ Low để có chất classical. Low Tension đánh rất nhẹ & nhão, nhưng có âm thanh rất là classic.
● Cây đàn có âm thanh hơi nhỏ, không vang: Thay loại dây Low Tension thì âm thanh sẽ lớn hơn và vang hơn. Low Tension làm sợi dây rung chậm hơn và nghe nhiều bass, trầm hơn.
● Đàn Solo: Muốn solo nổi bật và nhiều treble thì nên dùng Hard Tension. Thể loại nhạc Flamenco thường dùng Hard Tension, để âm thanh treble được sắc bén.
● Đàn phổ thông: Nên chọn loại Normal Tension, có thể đáp ứng yêu cầu âm thanh không quá khắc khe của bạn.
3. Các nhãn hiệu tốt
Những loại sau đây thường đắt gấp đôi dây bình thường. Giá từ $11~25.
● Best Brand là loại Savarez, Hanabach: Những brands này sử dụng loại hợp chất đặc biệt nên khi đánh đàn và practice thì sẽ rất thích. Đặc Biệt Nhất vẫn là Savarez, sau khi đã dùng Savarez hoặc Gaili, thì sẽ không muốn dùng brand nào khác. Savarez không nên dùng trong Recording, chỉ dùng cho live hoặc practice.

● La Bella, D’ Adairo J51 loại được dùng cho Recording: Dây 4,5,6 to hơn bình thường, với lớp coating đặc biệt cho cả 6 sợi dây, nên không có tiếng sột soạt khi kéo dây đàn. Âm thanh nghe rất là Classical, và đánh rất nhẹ nhàng, nhưng âm thanh thiếu treble.
3 sợi dây 4,5,6 được dùng trong recording string set, thường trám 1 lớp hợp chất mỏng để giảm tiếng sột soạt rất nhiều...

● D’ Addario bình thường: Khoảng 6~12$, dùng cũng rất hay, nhất là khi dây đàn còn mới.

Một điều rất thích khi dùng D’adairo là code chống giả. Khi mua D’Addairo (bất cứ loại dây nào), phía trong bao luôn có code. Dùng code ấy đăng nhập vào trang chủ của D’Addairo để biết rằng dây có “xịn” hay không (an tâm hơn nhỉ, bỏ gần cả chục $ để mua 1 bộ dây mà).

... Và bảo quản cây đàn yêu của bạn
Dù bạn có cây đàn Guitar giá rẻ hay đắt tiền thì việc bảo quản tốt sẽ giúp bạn luôn có một cây Guitar với âm thanh đẹp, đảm bảo chất lượng cũng như tuổi thọ của đàn. Sau đây là những cách giữ gìn cây đàn yêu của bạn một cách hữu hiệu nhất:
1. Rửa tay trước khi chơi, đặc biệt khi tay bạn nhiều mồ hôi hay dính dầu mỡ. Những chất này khiến bộ dây đàn đắt tiền của bạn bị oxy hóa một cách chóng mặt. Vì thế, cần lau dây đàn sau khi chơi nữa.
2. Sử dụng đàn xong, cho vào bao, treo ở nơi thoáng mát. Nếu để đàn trần treo sẽ bị xước lưng và phần đầu đàn.
3. Tránh để đàn tiếp xúc với các luồng nhiệt độ quá cao như bên máy lạnh hoặc bên đống lửa. Nhiều bạn mang đàn đi sử dụng trong các dịp trại hè, đốt lửa trại cần đặc biệt lưu ý điều kiện này.
4. Lau đàn mỗi tuần ít là một lần. Nhiệt độ, bụi bặm, mồ hôi từ quần áo, cơ thể người chơi lâu ngày rất không tốt cho đàn, đặc biệt là các đàn Guitar Acoustic. Lý tưởng nhất là luôn để đàn sạch sẽ bằng cách chuẩn bị sẵn khăn sạch, nhúng nước và vắt thật sạch rồi lau đàn thường xuyên. Sau khi lau để nơi thoáng mát như trước quạt, giúp đàn nhanh khô mà không bị ẩm, ảnh hưởng tới lớp keo đàn và chất lượng gỗ.
5. “Nơi ở” tốt nhất cho đàn là một bao đàn hạng tốt để giúp đàn chống trọi với thời tiết nóng ẩm, kẻ thù không đội trời chung của đàn.
6. Mua gói chống ẩm bỏ vào thùng đàn (độ ẩm thích hợp khoảng 60%). Đây là việc tuy đơn giản nhưng rất tốt cho sức khỏe của “người bạn yêu” này.
Nhiều cây đàn Guitar, đặc biệt là đàn do thợ địa phương tự làm, không theo tiêu chuẩn nào về chất lượng, dễ dàng bị thay đổi tiếng sau một thời gian dùng. Nguyên nhân là đàn bị ảnh hưởng bởi thời tiết, chất lượng gỗ thay đổi khiến tiếng đàn kém đi.